Công cụ 5S trong vận hành doanh nghiệp

Công cụ 5S trong vận hành doanh nghiệp

Công cụ 5S bắt nguồn từ 5 từ tiếng Nhật bắt đầu với chữ "S": Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Tại các nước khác nhau, 5S được dịch thành các từ khác nhau song về cơ bản ý nghĩa của chúng không thay đổi. Trong tiếng Anh, 5S được dịch sang các từ tương ứng là Sort, Straighten, Shine, Systemise và Sustain. Trong tiếng Việt, 5S bao gồm: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc và Sẵn sàng.

CÔNG CỤ 5S TRONG VẬN HÀNH DOANH NGHIỆP

công cụ 5s trong vận hành doanh nghiệp

1. Seiri (Sàng lọc)

Phân loại, tổ chức các vật dụng theo trật tự. Nội dung chính trong S1 là phân loại, di dời những vật dụng không cần thiết ở nơi làm việc.

2. Seiton (Sắp xếp)

Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếp theo là tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại.

3. Seiso (Sạch sẽ)

Làm vệ sinh và giữ nơi làm việc sạch sẽ, được thực hiện thông qua việc tổ chức vệ sinh tổng thể và vệ sinh hàng ngày máy móc, vật dụng và khu vực làm việc. Seiso hướng tới việc cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn, đồng thời nâng cao sự chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụi bẩn).

4. Seiketsu (Săn sóc)

Mục tiêu của S4 là duy trì các hoạt động 3S lâu dài, chứ không phải là phong trào nhất thời. Bằng việc phát triển S4, các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo các tiêu chuẩn đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.

5. Shitsuke (Sẵn sàng)

Được hiểu là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong cho mọi người tham gia thực hiện 5S.

 

Ý kiến bạn đọc
Chủ đề liên quan
Có thể bạn sẽ quan tâm

8 điểm nhà đầu tư quan tâm ở Startup

Làm thế nào để thu hút nhà đầu tư rót vốn vào dự án của bạn? Làm sao để chứng mình khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đứng trước quyết định đầu tư hàng triệu đô là? Sau đây là 8 điểm mà nhà đầu tư quan tâm ở startup.

Ba nhược điểm của Startup Việt Nam

Mang trong mình nhiều ý tưởng sáng tạo nhưng tại sao các Startup Việt Nam vẫn chưa chạm tay được vào thành công? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các điểm yếu mà Startup Việt Nam đang gặp phải?

Làm sao để xách định mục tiêu dài hạn cho doanh nghiệp?

Làm sao để có thể xác định trọng tâm chính giúp soi đường chỉ lối cho doanh nghiệp của bạn tiến đến những thành công có ý nghĩa và dài hạn. Bằng cách vận dụng chiến lược con nhím theo mô hình Jim Collins bạn có thể giúp tổ chức xác định mục tiêu dài hạn.

Phương pháp Kaizen quản lý công việc hiệu quả của người Nhật

Bắt tay vào thiết lập "To-do List" thật hiệu quả với phương pháp quản lý công việc của người Nhật. Phương pháp Kaizen giúp cải thiện và hợp lý hóa một cách thông minh các hoạt động kinh doanh cũng như phương pháp sản xuất.

Biến ý tưởng thành lợi nhuận

Trong những ngày đầu khởi nghiệp bạn luôn phải lựa chọn ra một ý tưởng trong hàng trăm ý tưởng. Làm sao để xác định ý tưởng nào có khả năng sinh lời cho doanh nghiệp? Làm sao để biến ý tưởng thành lợi nhuận thật sự?

5 lời khuyên giúp Startup tồn tại

Để một Startup thành công trên thương trường đầy khốc liệt hiện nay, đam mê thôi vẫn chưa đủ. Nhà quản trị khởi nghiệp cần có tố chất để luôn là người lãnh đạo và dẫn đầu.

Hãy để thành công của bạn lên tiếng thay cho tất cả!

"Behind every SUCCESSFUL man there's a lot of UNSUCCESSFUL years" Không có thành công nào là dễ dàng, không có thành công nào mà không phải "trả giá" Hãy để thành công của bạn lên tiếng thay cho tất cả!

Ý tưởng khởi nghiệp bị từ chối 70 lần đạt giá trị hơn 1 tỷ USD

Làm thế nào để Rob Hull hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp của mình với Adaptive Insights từ vị thế chẳng ai thèm quan tâm trở thành một công ty có giá trị hơn 1 tỷ USD?

Quỹ Đầu Tư Mạo Hiểm là gì?

Bạn thường nghe nhắc đến cụm từ "Quỹ đầu tư mạo hiểm" nhưng bạn đã biết chính xác ý nghĩa và chức năng của loại hình quỹ đầu tư này hay chưa? Nếu bạn đang là một doanh nhân khởi nghiệp đừng bỏ qua bài viết này!

Hành trình khởi nghiệp Tỷ Phú Phạm Nhật Vượng

Hành trình khởi nghiệp trở thành tỷ phú đô la đầu tiên của Việt Nam. Ông Phạm Nhật Vượng đã làm điều đó như thế nào?

.
.
.
.